Thị trường ngoại hối

JPY tiếp tục suy yếu

07:31:24 20/06/2022 Cỡ chữ Lưu bài viết

Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) thông báo không thay đổi chính sách tiền tệ và sẽ tiếp tục theo dõi tác động của giao dịch ngoại hối đối với nền kinh tế quốc gia. BoJ một lần nữa cam kết mua trái phiếu Nhật Bản 10 năm không giới hạn, giữ lợi suất dưới 0.25%.

Đồng Yên suy yếu trầm trọng đặc biệt khi Fed và BoC dự kiến tăng lãi suất quyết liệt. Sự chênh lệch lãi suất gia tăng thúc đẩy trader thực hiện các giao dịch ăn chênh lệch, vay đồng Yên với lãi suất thấp để mua cho các đồng tiền có lãi suất cao hơn như đô la Mỹ và đô la Canada.

Đô la Mỹ suy yếu sau khi Fed tăng 75bps hôm thứ Tư, kích cầu đồng Yên. USD/JPY di chuyển về đáy trước đó (131.35) trước khi quay trở lại xu hướng tăng. Cam kết của BoJ về lập trường dovish khiến phe bò JPY không thể kiên cường do chênh lệch lãi suất ngày càng lớn và USD/JPY tăng mạnh.

Biểu đồ 4 giờ USD/JPY

JPY tiếp tục suy yếu  - Ảnh 2
Biểu đồ D1 cho thấy kháng cự trước mắt nằm tại 131.35, tiếp theo là 133.20. Cặp tiền có thể kiểm tra lại mức 135.00 trước khi kết thúc tuần. Nếu đà tăng kéo dài USD/JPY có thể đạt mức cao nhất từ năm 1998 (136.80 và 139.26). Hỗ trợ hiện tại là 133.29, tiếp theo là 131.35 và 130.

Biểu đồ D1 USD/JPY

JPY tiếp tục suy yếu  - Ảnh 3
Tiêu điểm lịch kinh tế tuần tới

Nhật Bản công bố dữ liệu CPI tháng 5 vào tuần tới. BoJ dự đoán lạm phát ngắn hạn duy trì trên mức 2%, áp lực giá có thể giảm bớt vào cuối năm nay. BoJ và chính phủ Nhật Bản chịu nhiều áp lực khi thu nhập của các hộ gia đình giảm sút.

Chủ tịch Fed Jerome Powell cũng sẽ phát biểu ngày hôm nay. BoJ dự kiến công bố biên bản cuộc họp vào thứ Tư tuần sau.

JPY tiếp tục suy yếu  - Ảnh 4

Dailyfx

10/10 62 bài đánh giá

Các tin mới hơn:

USD suy yếu, nhưng vẫn dư sức gây áp lực tới AUD

26/07/2022 163

Tuần tới sẽ là một tuần khá bận rộn, khi Fed sẽ công bố quyết định chính sách, cùng với dữ liệu GDP quý II và CPI Hoa Kỳ cũng sẽ là tâm điểm.

Giá dầu WTI tiếp tục chịu áp lực bởi nỗi lo suy thoái và kết quả GDP quý II

26/07/2022 152

Về cơ bản, giá dầu nhạy cảm hơn với vấn đề nhu cầu và lo ngại tăng trưởng hơn là những thách thức về nguồn cung.

Châu Âu đối diện với nguy cơ suy thoái vì giá khí đốt cao kỷ lục

29/08/2022 156

Chính phủ các nước Châu Âu phải vật lộn với cuộc khủng hoảng giá cả sinh hoạt tăng cao khi căng thẳng Nga - Ukraine bùng nổ và việc cắt giảm nguồn cung khí được các chính trị gia Châu Âu mô tả là “vũ khí hoá khí đốt”.

Các tin cũ hơn:

Dự báo triển vọng GBP/USD: Lạm phát tiếp tục trở thành tâm điểm!

20/06/2022 146

Đồng bảng Anh đã tăng trở lại trong tuần này nhưng vẫn bị lu mờ bởi đồng đô la mạnh, trong khi các dữ liệu kinh tế sắp tới sẽ khiến GBP/USD biến động mạnh.

Lạm phát Mỹ chạm mức kỷ lục một lần nữa: Biden, Powell đường cùng?

13/06/2022 144

Lạm phát bất ngờ tăng mạnh, chạm đỉnh 40 năm mới, buộc Fed phải mạnh tay tăng lãi suất hơn, đồng thời gây áp lực lên Nhà Trắng và đảng Dân chủ.

BoJ sẽ không muốn thắt chặt để kiểm soát lạm phát Nhật Bản

30/05/2022 144

Khi mà giá cả nhập khẩu đóng góp quá nhiều vào áp lực lạm phát, thay đổi chính sách không phải là điều đúng đắn lúc này. BoJ nên tập trung trực tiếp vào đồng Yên, hoặc Nhật Bản nên hưởng sái nỗ lực thắt chặt tại Mỹ và châu Âu.

0946.890.968
messenger icon zalo icon